2̼4̼.̼0̼0̼0̼ ̼T̼i̼ế̼n̼ ̼S̼ĩ̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼N̼a̼m̼ ̼Đ̼a̼n̼g̼ ̼L̼à̼m̼ ̼G̼ì̼?̼
ᴛʜᴇᴏ số ʟɪệᴜ ᴛʜốɴɢ ᴋê ᴍớɪ ɴʜấᴛ ᴄủᴀ ʙộ ɢᴅ-Đᴛ, ᴛíɴʜ đếɴ ɴăᴍ 𝟸𝟶𝟷𝟹 ᴄó 𝟼𝟹𝟹 ᴛɪếɴ sĩ ʟà ɢɪảɴɢ ᴠɪêɴ ᴄáᴄ ᴛʀườɴɢ ᴄᴀᴏ đẳɴɢ, 𝟾.𝟻𝟷𝟿 ᴛɪếɴ sĩ ʟà ɢɪảɴɢ ᴠɪêɴ ᴄáᴄ ᴛʀườɴɢ đạɪ ʜọᴄ.
Trong khi đó, Việt Nam có khoảng 24.300 tiến sĩ. Vậy 15.000 tiến sĩ đang làm việc ở những đâu?
Nhiều quan chức
Nếu tính từ hàm Thứ trưởng trở lên, số người có trình độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản. Đó là tiết lộ của TS Nguyễn Khắc Hùng, ɴguyên Chuyên viên Đối ngoại, Học viện Hành chính Quốc gia khi nói về sự kiện 8 chủ tịch Tỉnh bị Thủ tướng yêu cầu kiểm điểm do b.á.o c.á.o sai ᴛʜι̇ệᴛ ʜ.ạ.ι̇ ɗо ᴛʜι̇êп ᴛаι̇ năm 2012.
Cách đây không lâu, Hà Nội công bố “chiê’n lược cán bộ công chức” với mục ᴛiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% cán bộ khối chính quyền diện Thành ủy quản lý có trình độ tiến sĩ.
Theo đó, 100% cán bộ diện UBND TP quản lý có trình độ trên đại học, trong đó một nửa cần đạt trình độ tiến sĩ, 100% cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn có trình độ đại học, trong đó 50% trên đại học.
Lãnh đạo các tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp… trên danh thiếp hầu hết đều kèm hai chữ TS.
Và tiến sĩ cho dù có đang làm gì đi nữa, thì công tác nghiên cứu khoa học đối với họ chắc chắn không phải là việc trọng yếu.
Bởi, hiện nay, Việt Nam được xếp vào nước có nhiều tiến sĩ trong khu vực nhưng nghiên cứu khoa học lại nằm trong nhóm thấp nhất Đông Nam Á. Chúng ta vẫn thiếu các công trình khoa học có tầm cỡ khu vực và ít các sáng chế.
Theo thống kê của Bộ Khoa học – Công nghệ (KH-CN), cả nước có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng trung bình 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm.
PGS-TS Phạm Bích San, Phó tổng thư ký Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), cho biết: “Số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á nhưng không có trường ĐH Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường ĐH hàng đầu thế giới”.
Tiến sĩ rởm “bị lộ” đã từng làm việc ở những đâu?
Có đến 21 trường đại học đã và đang có mặt tại Việt Nam không được công nhậɴ bởi các cơ quan kiểm định giáo dục có thẩm quyền từ Hoa Kỳ.
Chắc chắn không ít lãnh đạo các tập đoàn, cơ quan Nhà nước có bằng Thạc sỹ của Đại học Irvine và bằng Tiến sĩ của Đại học Nam Thái Bình Dương. Cả hai trường Đại học này đều là trường rởm (degree-mill) bị báo chí phanh phui suốt mấy năm qua.
Đầu tháng 6/2010, dư luận tỉnh Phú Thọ xôn xao khi được biết ông Nguyễn Ngọc Ân, giáм đốc Sở Văn hóa – Thể thao và du lịch tỉnh Phú Thọ đã có học vị tiến sĩ với đề tài “Vấn đề di sản văn hóa với việc pha’t triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ”. Với tấm bằng cử ɴʜâɴ tại chức kinh tế – quốc dân khóa 24 (lớp học được tổ chức tại thành phố Việt Trì), không biết tiếng Anh, ông Ân nâng cấp cho mình bằng tấm bằng tiến sĩ tại trường đại học Nam Thái Bình Dương của Mỹ.
“Tiến sĩ” Nguyễn Văn Ngọc, thời điểm còn là Phó Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái, cũng lấy bằng Tiến sĩ ĐH Nam Thái Bình Dương chỉ trong 6 tháng với 17.000 USD.
Đang đình đáм là “tiến sĩ kinh tế” Dương Chí Dũng. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Dương Chí Dũng chọn con đường đi xuất khẩu lao động ở Cộng hòa dân chủ Đức vào những năm cuối thập niên 1980.
Đầu năm 1994, ông Dũng về Việt Nam và làm cán bộ Liên hiệp Các xí nghiệp nạo vét và sau đó làm phó giáм đốc cho Công ty nạo vét sông 1.
Trong thời gian này, ông đã đi học lớp tại chức tại ĐH Hàng hải, tiếp đó học lấy bằng thạc sĩ, rồi tiến sĩ kinh doanh t.h.ư.ơ.n.g mại. Đến tháng 9.2003, ông Dũng được bổ nhiệm làm Tổng giáм đốc Tổng cty Xây dựng đường thủy (Vinawaco).
Hậu quả mà vị “tiến sĩ kinh tế” này để lại cho các đơn vị ông ta từng công tác đến nay ai cũng rõ.
Đặt cược 12.000 tỉ vào 9.000 tiến sĩ, xót tiền quá!
Giai đoạn 2018-2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phấn đấu có thêm 9.000 tiến sĩ làm công tác giảng dạy.
8 năm, ᴛức là 2.920 ngày, kể luôn dịp Tết không nghỉ, tính ra cứ mỗi ngày mở mắt ra là có hơn 3 tiến sĩ.
Trời ạ, hôm trước, nghe tin Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam trong 1.095 ngày “ấp nở” đến hơn 1.100 tiến sĩ, đã thấy choáng. Nay thì Bộ GD-ĐT kỳ vọng tăng công suất của bổn bộ lên gấp 3 lần, ngỡ đâu là… phổ cập tiến sĩ, càng choáng hơn!
Những thông tin kể trên thuộc dự thảo Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2018-2025” do Bộ GD-ĐT đưa ra lấy ý kiến.
Theo đó, phấn đấu đến năm 2025, nâng tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ lên 35% (khoảng 9.000 tiến sĩ) tổng số giảng viên các trường đại học.
Vì sao cần nhiều tiến sĩ đến vậy? Bởi theo Bộ GD-ĐT, tính đến năm học 2016-2017, số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ mới chỉ là 16.514 người (chiếm 22,7%) trong khi nhu cầu phải là 35%, ᴛức cần có thêm khoảng 9.000 tiến sĩ nữa.
Trước và nay đều chung một câu hỏi nhức nhối: Cần đủ số lượng theo yêu cầu (do chúng ta tự đặt ra), còn chất lượng thì lấy gì bảo đảm? Tiến sĩ đâu chỉ là cái học vị cho oai, đâu phải là tấm giấy thông hành để vinh thân phì gia mà phải có công trình nghiên cứu khoa học hữu ích.
Thực tế luôn khiến người ta nghi ngờ. Cụ thể, đang có 9.000 giáo sư – phó giáo sư, hơn 24.300 tiến sĩ (đã bao gồm 16.514 tiến sĩ giảng viên) nhưng kết quả nghiên cứu khoa học của Việt Nam thua xa các nước trong khu vực.
Riêng đợt xét công nhậɴ giáo sư – phó giáo sư năm 2015, chỉ có 3/28 hội đồng ngành mà 100% tân giáo sư, phó giáo sư có công bố quốc tế (vật lý, toán học và công nghệ thông tin), có 10/28 hội đồng ngành không có công bố quốc tế.
Vậy mà có quan chức của Bộ GD-ĐT từng bảo so với các nước trong khu vực, Việt Nam vẫn còn quá ít tiến sĩ! Nhiều để làm gì trong khi công trình khoa học thiếu vắng hoặc đút ngăn bàn; biết làm gì với những luận án kiểu như hành vi nịnh trong tiếng Việt hay nghệ thuật chữ trên bìa sách!
Người Việt vốn háo danh. Đặt ra yêu cầu để chạy theo trong khi chất lượng đầu ra chỉ là mơ ước, ấy chính là tiếp tay cho thói háo danh đó.
Đấy là chưa nói đến điều hết sức quan trọng nữa: Tổng kinh phí dự kiến thực hiện đề án lên đến 12.000 tỉ đồng. Ai sẽ chịu trách nhiệm nếu chất lượng 9.000 tiến sĩ không đạt?
Có thực tế phải nêu thẳng là cử ɴʜâɴ ra trường mà thất nghiệp thì đi học thạc sĩ, học thạc sĩ xong được “động viên” học lên “lấy tiến sĩ”.
Cứ nhốt mình quanh năm trong “tháp ngà” nên thiếu thực tiễn; khi giảng dạy thì sách vở giáo điều khiến thế hệ tiếp theo bị nhồi sọ nhưng vẫn tiếp tục tốt nghiệp và… học lên cao hơn.
Không học thì biết làm gì, khi mà “ngoài đường tiến sĩ vá xe, trong hẻm thạc sĩ bán chè đậu đen”!
50-60 năm về trước, có những người thầy không học vị, học hàm vẫn tài cao đức trọng, đào tạo được bao nhiêu thế hệ trí thức lẫy lừng cho đất nước. Thời gian qua đi, họ vẫn mãi là gương sáng, không ít thầy được xem là “vạn thế sư biểu”.
Còn bây giờ, ra ngõ gặp tiến sĩ mà nền GD-ĐT nước nhà vẫn ngổn ngang trăm mối. Phải trả lời cho công chúng biết đóng góp thực tế của hơn 24.300 tiến sĩ đang có đi đã rồi hãy nói tới 9.000 tiến sĩ tương lai “giá” 12.000 tỉ đồng.
Khi cả chất lượng và trách nhiệm đều mơ hồ thì tính thuyết phục của đề án rất thấp. Con thuyền giáo dục Việt Nam vào lúc này không cần nhiều giảng viên – tiến sĩ giấy nữa mà cần những nhà truyền thụ thực tài, thực ᴛâм để chung nhịp tay chèo vượt qua sóng cả.12.000 tỉ đồng, rất lớn. Tiền dân, lẽ nào Bộ GD-ĐT không biết của đau con xót!?