B̼ầ̼u̼ ̼t̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼m̼ẹ̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼t̼r̼a̼i̼ ̼đ̼ò̼i̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼ ̼1̼0̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼ ̼b̼ố̼ ̼e̼m̼ ̼t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼c̼o̼n̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼đ̼ồ̼n̼g̼ ̼ý̼

B̼ầ̼u̼ ̼t̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼m̼ẹ̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼t̼r̼a̼i̼ ̼đ̼ò̼i̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼ ̼1̼0̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼ ̼b̼ố̼ ̼e̼m̼ ̼t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼c̼o̼n̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼đ̼ồ̼n̼g̼ ̼ý̼

“̼C̼o̼n̼ ̼h̼ỏ̼i̼ ̼x̼e̼m̼ ̼n̼h̼à̼ ̼b̼ê̼n̼ ̼ấ̼y̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼ ̼b̼a̼o̼ ̼n̼h̼i̼ê̼u̼”̼?̼ ̼E̼m̼ ̼n̼h̼ắ̼n̼ ̼t̼i̼n̼ ̼h̼ỏ̼i̼ ̼l̼u̼ô̼n̼.̼ ̼L̼ú̼c̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼t̼r̼a̼i̼ ̼n̼h̼ắ̼n̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼s̼ố̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼m̼ẹ̼ ̼a̼n̼h̼ ̼m̼o̼n̼g̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼m̼à̼ ̼e̼m̼ ̼r̼u̼n̼ ̼l̼ẩ̼y̼ ̼b̼ẩ̼y̼.̼

N̼g̼a̼y̼ ̼k̼h̼i̼ ̼p̼h̼á̼t̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼ầ̼u̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼t̼r̼a̼i̼ ̼e̼m̼ ̼đ̼ã̼ ̼n̼ó̼i̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼m̼ẹ̼.̼ ̼E̼m̼ ̼h̼o̼a̼n̼g̼ ̼m̼a̼n̼g̼ ̼l̼ắ̼m̼,̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼x̼ử̼ ̼l̼ý̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼n̼à̼o̼.̼ ̼M̼ẹ̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼n̼ó̼ ̼t̼h̼ê̼m̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼b̼ố̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼c̼u̼ố̼i̼ ̼c̼ù̼n̼g̼ ̼b̼ố̼ ̼m̼ẹ̼ ̼q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼b̼à̼n̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼e̼m̼:̼

2̼ ̼đ̼ứ̼a̼ ̼c̼ó̼ ̼y̼ê̼u̼ ̼n̼h̼a̼u̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼?̼ ̼C̼ó̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼t̼i̼ế̼n̼ ̼t̼ớ̼i̼ ̼h̼ô̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼?̼ C̼ó̼ ̼ạ̼.̼ ̼A̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼b̼ả̼o̼ ̼g̼i̼ờ̼ ̼e̼m̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼n̼à̼o̼ ̼a̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼s̼ẽ̼ ̼t̼h̼e̼o̼ ̼c̼o̼n̼.̼ ̼C̼h̼ỉ̼ ̼c̼ó̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼…̼ L̼à̼m̼ ̼s̼a̼o̼?̼

A̼n̼h̼ ̼b̼ả̼o̼ ̼t̼h̼ử̼ ̼n̼ó̼i̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼m̼ẹ̼ ̼a̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼v̼ề̼ ̼đ̼á̼m̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼r̼ồ̼i̼.̼ ̼M̼ẹ̼ ̼a̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼b̼ả̼o̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼n̼h̼à̼ ̼g̼á̼i̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼b̼ỏ̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼ ̼c̼h̼o̼ ̼n̼h̼à̼ ̼t̼r̼a̼i̼ ̼t̼r̼ả̼ ̼n̼ợ̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼.̼ ̼C̼h̼ứ̼ ̼b̼à̼ ̼c̼h̼ư̼a̼ ̼c̼h̼u̼ẩ̼n̼ ̼b̼ị̼ ̼t̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼c̼ó̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼d̼ự̼ ̼t̼r̼ữ̼.̼

N̼h̼à̼ ̼ấ̼y̼ ̼c̼ó̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼ ̼k̼i̼ệ̼n̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼c̼ơ̼ ̼m̼à̼.̼ C̼o̼n̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼c̼h̼ẳ̼n̼g̼ ̼r̼õ̼ ̼n̼ữ̼a̼,̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼a̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼n̼ó̼i̼ ̼t̼h̼ế̼.̼ H̼ọ̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼l̼à̼m̼ ̼k̼h̼ó̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼m̼à̼ ̼ô̼n̼g̼.̼ ̼C̼à̼n̼g̼ ̼g̼i̼à̼u̼ ̼c̼à̼n̼g̼ ̼k̼e̼o̼ ̼k̼i̼ệ̼t̼.̼

B̼ố̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼ ̼5̼ ̼p̼h̼ú̼t̼ ̼r̼ồ̼i̼ ̼b̼ả̼o̼ ̼e̼m̼:̼

C̼o̼n̼ ̼h̼ỏ̼i̼ ̼x̼e̼m̼ ̼n̼h̼à̼ ̼b̼ê̼n̼ ̼ấ̼y̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼ ̼b̼a̼o̼ ̼n̼h̼i̼ê̼u̼?̼

̼E̼m̼ ̼n̼h̼ắ̼n̼ ̼t̼i̼n̼ ̼h̼ỏ̼i̼ ̼l̼u̼ô̼n̼.̼ ̼L̼ú̼c̼ ̼a̼n̼h̼ ̼ấ̼y̼ ̼n̼h̼ắ̼n̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼đ̼ọ̼c̼ ̼c̼o̼n̼ ̼s̼ố̼ ̼m̼à̼ ̼e̼m̼ ̼r̼u̼n̼ ̼l̼ẩ̼y̼ ̼b̼ẩ̼y̼.̼ ̼B̼ố̼ ̼m̼ẹ̼ ̼e̼m̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼c̼o̼n̼ ̼g̼á̼i̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼s̼ố̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼l̼ớ̼n̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼c̼h̼ắ̼c̼ ̼c̼h̼ẳ̼n̼g̼ ̼đ̼ờ̼i̼ ̼n̼à̼o̼ ̼b̼ố̼ ̼e̼m̼ ̼c̼h̼ị̼u̼ ̼đ̼â̼u̼.̼ ̼N̼h̼ư̼n̼g̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼n̼g̼ờ̼:̼

M̼u̼ố̼n̼ ̼1̼0̼0̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼c̼ó̼ ̼1̼0̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼.̼ ̼M̼i̼ễ̼n̼ ̼c̼o̼n̼ ̼q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼b̼ố̼ ̼s̼ẽ̼ ̼b̼ỏ̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼ ̼1̼0̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼.̼

E̼m̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼e̼m̼ ̼l̼ắ̼m̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼b̼ố̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼c̼ó̼ ̼q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼n̼à̼y̼.̼ ̼X̼ư̼a̼ ̼n̼a̼y̼ ̼ô̼n̼g̼ ̼l̼à̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼n̼ổ̼i̼ ̼t̼i̼ế̼n̼g̼ ̼c̼ó̼ ̼s̼ĩ̼ ̼d̼i̼ệ̼n̼ ̼c̼a̼o̼.̼ ̼

A̼i̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼ ̼e̼m̼ ̼l̼ấ̼y̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼n̼h̼à̼ ̼c̼ó̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼ ̼k̼i̼ệ̼n̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼h̼ọ̼ ̼b̼ỏ̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼t̼h̼á̼c̼h̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼n̼h̼i̼ề̼u̼ ̼l̼ắ̼m̼ ̼m̼à̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼h̼ề̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼h̼ọ̼ ̼c̼h̼ẳ̼n̼g̼ ̼đ̼ể̼ ̼x̼u̼ ̼n̼à̼o̼ ̼n̼g̼ư̼ợ̼c̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼b̼ố̼ ̼m̼ẹ̼ ̼e̼m̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼b̼ỏ̼ ̼p̼h̼o̼n̼g̼ ̼b̼ì̼ ̼1̼0̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼ ̼h̼ồ̼i̼ ̼m̼ô̼n̼.̼

̼Đ̼ể̼ ̼e̼m̼ ̼v̼u̼i̼ ̼b̼ố̼ ̼m̼ẹ̼ ̼đ̼ã̼ ̼l̼à̼m̼ ̼t̼ấ̼t̼ ̼c̼ả̼.̼ ̼Đ̼á̼m̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼d̼i̼ễ̼n̼ ̼r̼a̼ ̼s̼u̼ô̼n̼ ̼s̼ẻ̼ ̼c̼h̼o̼ ̼t̼ớ̼i̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼n̼h̼à̼ ̼t̼r̼a̼i̼ ̼đ̼ó̼n̼ ̼d̼â̼u̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼ớ̼i̼ ̼c̼ổ̼n̼g̼ ̼n̼h̼à̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼.̼ ̼E̼m̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼b̼ư̼ớ̼c̼ ̼v̼à̼o̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼n̼g̼ă̼n̼ ̼l̼ạ̼i̼:̼

C̼ó̼ ̼b̼ầ̼u̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼v̼à̼o̼ ̼l̼ố̼i̼ ̼t̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼m̼à̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼t̼r̼è̼o̼ ̼t̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼v̼à̼o̼.̼

̼E̼m̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼b̼ầ̼u̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼t̼h̼ứ̼ ̼4̼ ̼r̼ồ̼i̼,̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼s̼ợ̼ ̼đ̼ộ̼ ̼c̼a̼o̼ ̼n̼ữ̼a̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼e̼m̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼d̼á̼m̼ ̼t̼r̼è̼o̼.̼ ̼E̼m̼ ̼đ̼ả̼o̼ ̼m̼ắ̼t̼ ̼t̼ì̼m̼ ̼b̼ố̼ ̼n̼h̼ư̼n̼g̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼b̼ố̼ ̼đ̼â̼u̼.̼ ̼

K̼h̼ô̼n̼g̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼đ̼ó̼ ̼b̼ố̼ ̼b̼ậ̼n̼ ̼g̼ì̼ ̼m̼à̼ ̼c̼h̼ư̼a̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼c̼ó̼ ̼m̼ặ̼t̼ ̼ở̼ ̼đ̼ó̼.̼ ̼M̼ẹ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼g̼i̼ụ̼c̼,̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼e̼m̼ ̼b̼ả̼o̼ ̼t̼h̼ô̼i̼ ̼t̼r̼è̼o̼ ̼đ̼ạ̼i̼ ̼đ̼i̼ ̼t̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ấ̼p̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼s̼a̼o̼ ̼đ̼â̼u̼.̼

̼N̼h̼ư̼n̼g̼ ̼e̼m̼ ̼t̼r̼è̼o̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼m̼ấ̼y̼ ̼b̼ậ̼c̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼v̼ư̼ớ̼n̼g̼ ̼v̼á̼y̼ ̼b̼ị̼ ̼n̼g̼ã̼.̼ ̼N̼h̼à̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼m̼ọ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼c̼ứ̼ ̼đ̼ứ̼n̼g̼ ̼n̼h̼ì̼n̼ ̼t̼h̼ô̼i̼,̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼b̼ả̼o̼:̼ ̼“̼C̼ó̼ ̼m̼ấ̼y̼ ̼b̼ậ̼c̼ ̼t̼h̼a̼n̼g̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼r̼e̼o̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼”̼.̼ ̼

L̼ú̼c̼ ̼đ̼ó̼ ̼b̼ố̼ ̼e̼m̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼t̼r̼í̼ ̼h̼ô̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼r̼ồ̼i̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼e̼m̼ ̼đ̼i̼ ̼r̼a̼ ̼t̼r̼ạ̼m̼ ̼x̼á̼ ̼l̼u̼ô̼n̼.̼ ̼P̼h̼ú̼c̼ ̼đ̼ứ̼c̼ ̼n̼h̼à̼ ̼e̼m̼ ̼d̼à̼y̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼c̼á̼i̼ ̼t̼h̼a̼i̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼b̼ị̼ ̼ả̼n̼h̼ ̼h̼ư̼ở̼n̼g̼.̼ ̼B̼á̼c̼ ̼s̼ĩ̼ ̼n̼ó̼i̼ ̼e̼m̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼n̼ằ̼m̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼t̼h̼e̼o̼ ̼d̼õ̼i̼ ̼c̼h̼ứ̼ ̼đ̼i̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼s̼ợ̼ ̼n̼g̼u̼y̼ ̼h̼i̼ể̼m̼.̼ ̼N̼h̼ư̼n̼g̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼b̼ả̼o̼:̼

Đ̼i̼ ̼v̼ề̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼c̼h̼o̼ ̼n̼ó̼ ̼x̼o̼n̼g̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼ ̼đ̼i̼,̼ ̼c̼ó̼ ̼l̼à̼m̼ ̼s̼a̼o̼ ̼đ̼â̼u̼ ̼m̼à̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼n̼ằ̼m̼ ̼ở̼ ̼đ̼â̼y̼.̼

̼L̼ú̼c̼ ̼n̼à̼y̼ ̼e̼m̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼b̼ố̼ ̼e̼m̼ ̼h̼ằ̼m̼ ̼h̼ằ̼m̼ ̼c̼ả̼ ̼m̼ặ̼t̼ ̼l̼a̼o̼ ̼đ̼ế̼n̼:̼

K̼h̼ô̼n̼g̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼x̼i̼n̼ ̼g̼ì̼ ̼n̼ữ̼a̼.̼ ̼N̼h̼à̼ ̼b̼à̼ ̼á̼c̼ ̼l̼ắ̼m̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼s̼u̼ý̼t̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼c̼o̼n̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼c̼h̼á̼u̼.̼ ̼K̼h̼ô̼n̼g̼ ̼đ̼ờ̼i̼ ̼n̼à̼o̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼c̼h̼o̼ ̼c̼o̼n̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼ề̼ ̼l̼à̼m̼ ̼d̼â̼u̼ ̼n̼h̼à̼ ̼b̼à̼ ̼đ̼ể̼ ̼c̼o̼n̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼k̼h̼ổ̼ ̼1̼ ̼đ̼ờ̼i̼.̼ ̼

C̼ó̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼c̼ó̼ ̼c̼h̼o̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼ở̼ ̼v̼ậ̼y̼ ̼c̼h̼o̼ ̼k̼h̼ỏ̼e̼,̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼g̼ả̼ ̼v̼ì̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼c̼o̼n̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼h̼ạ̼n̼h̼ ̼p̼h̼ú̼c̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼n̼ế̼u̼ ̼n̼h̼à̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼đ̼ã̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼n̼à̼y̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼n̼h̼à̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼t̼ự̼ ̼n̼u̼ô̼i̼ ̼c̼o̼n̼ ̼n̼u̼ô̼i̼ ̼c̼h̼á̼u̼.̼ ̼X̼i̼n̼ ̼p̼h̼é̼p̼ ̼b̼à̼ ̼c̼h̼ú̼n̼g̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼ề̼.̼

̼M̼ẹ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼e̼m̼ ̼b̼ị̼ ̼p̼h̼e̼n̼ ̼b̼ẽ̼ ̼m̼ặ̼t̼ ̼b̼ỏ̼ ̼v̼ề̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼n̼ó̼i̼ ̼n̼ă̼n̼g̼ ̼g̼ì̼.̼ ̼C̼o̼n̼ ̼v̼à̼ ̼e̼m̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼v̼ề̼ ̼n̼h̼à̼ ̼r̼ồ̼i̼ ̼m̼a̼y̼ ̼m̼à̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼ố̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼c̼h̼ẳ̼n̼g̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼c̼h̼u̼y̼ệ̼n̼ ̼g̼ì̼ ̼x̼ả̼y̼ ̼r̼a̼.̼ ̼T̼h̼ô̼i̼ ̼c̼h̼ấ̼p̼ ̼n̼h̼ậ̼n̼ ̼c̼o̼n̼ ̼t̼h̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼h̼ò̼i̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼ố̼ ̼c̼h̼ứ̼ ̼v̼ề̼ ̼đ̼ó̼ ̼k̼h̼é̼o̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼e̼m̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼k̼h̼ổ̼ ̼h̼ơ̼n̼.̼

ʙố ᴠợ ốᴍ, 𝟺 ᴄʜàɴɢ ʀể ᴛʜᴀʏ ɴʜᴀᴜ ᴠàᴏ ᴠɪệɴ ᴄʜăᴍ: Đúɴɢ ʟà ʀể ʜɪềɴ ᴄòɴ ʜơɴ ᴛʀᴀɪ ʙấᴛ ʜɪếᴜ

ᴄáᴄ ᴄụ ᴄó ᴄâᴜ, đẻ 𝟷𝟶 đứᴀ ᴄᴏɴ ɢáɪ ᴋʜôɴɢ ʙằɴɢ 𝟷 ᴛʜằɴɢ ᴄᴏɴ ᴛʀᴀɪ ɴêɴ ɴɢàʏ ᴛʀẻ ᴠợ ᴄʜồɴɢ ᴛôɪ đã ɢắɴɢ ʜếᴛ ᴄỡ để ᴄố “ɴʜàᴏ ɴặɴ” ʀᴀ 𝟷 đứᴀ ɴốɪ ᴋʜố, ᴄʜốɴɢ ɢậʏ.

ᴛɪếᴄ ʀằɴɢ 𝟺 ʟầɴ ᴠợ ᴛôɪ đẻ ʟà 𝟺 đứᴀ ᴄᴏɴ ɢáɪ ɴốɪ ɴʜᴀᴜ ᴄʜàᴏ đờɪ. ᴛôɪ ᴛừɴɢ ᴄᴀʏ ᴄú ᴠớɪ ʙɪệᴛ ᴅᴀɴʜ “đẻ ᴛᴏàɴ ᴠịᴛ ɢɪờɪ” ᴍà ᴀɴʜ ᴇᴍ ᴛʀᴏɴɢ ʜọ đặᴛ ᴄʜᴏ ᴍìɴʜ ɴʜưɴɢ ᴄᴜốɪ đờɪ, ᴄả 𝟺 ᴄᴏɴ ᴠịᴛ ɢɪờɪ ᴄủᴀ ᴛôɪ đã ɢɪúᴘ ʙố ᴍẹ đượᴄ ấᴍ ʟòɴɢ ᴍáᴛ ᴍặᴛ.

Ảnh minh họa: Nguồn Internet

Quê tôi còn nặng hủ tục trọng nam khinh nữ, nhà nào không đẻ được con trai khi đi ăn cỗ là phải ngồi mâm dưới, họp họ không được lên tiếng góp lời.

Cũng vì thế mà khi vợ sinh 2 đứa đầu lòng là con gái, cô ấy không muốn sinh thêm vì sợ không có đủ điều kiện nuôi nhưng tôi động viên:

“Trời sinh voi ắt sinh cỏ nhưng không có con trai nối dõi nhục mặt với cả họ lắm”.

Vậy là chúng tôi lại cố nhưng vợ đẻ lần thứ 3 lần thứ 4 vẫn là gái. Bất lực, vợ chồng tôi đành lắc đầu chấp nhận số phận, an ủi nhau:

“Chắc số mình chỉ có con gái, đành chịu vậy”.

Dù mong con trai nhưng 4 đứa con gái tôi vẫn yêu vẫn quý. Vợ chồng dốc lòng tằn tiện cả 1 đời chăm cho chúng ăn học.

Được cái cả 4 đứa con gái của tôi ngoan ngoãn, chăm chỉ nên khi chúng lớn học cấp 2, cấp 3 vợ chồng tôi đã nhàn rồi.

Vợ chồng đi làm đồng, ở nhà mấy chị em nó phân chia nhau nấu cơm, dọn nhà sạch sẽ đâu đấy. Còn chuyện họp họ ăn mâm trên mâm dưới, có được bàn chuyện gia tộc hay không tôi cũng chẳng còn hơi sức đâu để ý.

Trời thương, các con gái tôi lớn lên đứa nào cũng biết phấn đấu lo sự nghiệp, 4 đứa 4 bằng đại học, 2 đứa làm giáo viên, đứa làm luật sư, đứa kỹ sư nông nghiệp.

Quan trọng nhất là 4 cô công chúa của tôi đã lấy được 4 người chồng tử tế hiền lành, mang về cho bố mẹ 4 chàng rể hiền, biết quan tâm nhà vợ như chính con trai trong nhà.

Mấy đứa con rể của tôi sống biết điều, hiếu nghĩa. Biết bố mẹ vợ không có con trai nên mỗi khi nhà có công có việc, chúng đều chủ động đưa vợ con về sớm để đỡ bố mẹ.

Tết nhất 4 thằng phân công mỗi cặp sẽ về đón tết với bố mẹ vợ 1 năm, cứ vậy luân phiên cho 2 thân già đỡ cô đơn.

Ảnh minh họa: Nguồn Internet

ᴄáᴄʜ đâʏ ʜơɴ ᴛʜáɴɢ ᴛôɪ ʙị đ.ộ.ᴛ ǫ.ᴜ.ỵ ᴘʜảɪ ɴằᴍ ᴠɪệɴ, ᴍᴀʏ ᴍắɴ ᴛʜᴏáᴛ ᴄ/ʜ/ế/ᴛ ɴʜưɴɢ ɴằᴍ ʟɪệᴛ ᴛʀêɴ ɢɪườɴɢ ʙệɴʜ, ᴍọɪ sɪɴʜ ʜᴏạᴛ ᴛừ ăɴ ᴜốɴɢ ᴛớɪ ᴠệ sɪɴʜ đềᴜ ᴘʜảɪ ɴʜờ ɴɢườɪ ᴛʜâɴ.

𝟺 ᴄʜàɴɢ ʀể ᴄủᴀ ᴛôɪ ᴛʜᴀʏ ɴʜᴀᴜ ᴛúᴄ ᴛʀựᴄ ɴɢàʏ đêᴍ. ʙᴀɴ ɴɢàʏ ᴛʜì 𝟺 ᴄô ᴄᴏɴ ɢáɪ, ʙᴀɴ đêᴍ 𝟺 ᴄʜàɴɢ ʀể ᴄʜɪᴀ ᴄᴀ ᴋʜôɴɢ để ʙố ᴘʜảɪ ở 𝟷 ᴍìɴʜ ʙᴀᴏ ɢɪờ.

ᴠɪệᴄ ʙưɴɢ ʙô đổ ʀáᴄ ᴄáᴄ ᴄᴏɴ ᴛôɪ ᴄʜẳɴɢ ɴɢạɪ, ᴄʜúɴɢ ɴó ᴄʜăᴍ sóᴄ ʙố ᴛừɴɢ ᴛí ᴋʜɪếɴ ᴍấʏ ɴɢườɪ ʙệɴʜ ɴằᴍ ᴄùɴɢ ᴘʜòɴɢ ᴄòɴ ᴛưởɴɢ 𝟺 ᴄʜàɴɢ ʀể ᴄủᴀ ᴛôɪ ʟà 𝟺 ᴄậᴜ ᴄᴏɴ ᴛʀᴀɪ, ᴄʜẳɴɢ ᴀɪ ɴɢʜĩ ᴄʜúɴɢ đᴀɴɢ ᴄʜăᴍ ʙố ᴠợ. ᴛɪềɴ ᴛʜᴜốᴄ ᴛʜᴀɴɢ đɪềᴜ ᴛʀị ᴀɴʜ ᴇᴍ ᴄʜúɴɢ ɴó ᴄũɴɢ ɢóᴘ, ᴠợ ᴛôɪ ʜầᴜ ɴʜư ᴋʜôɴɢ ᴘʜảɪ ʟᴏ ʟắɴɢ, ᴠấᴛ ᴠả.

ᴛʀảɪ ǫᴜᴀ ốᴍ đᴀᴜ, ᴄʜứɴɢ ᴋɪếɴ ᴛấᴍ ʟòɴɢ ʜɪếᴜ ᴛʜảᴏ ᴄủᴀ ᴄᴏɴ ɢáɪ, ᴄᴏɴ ʀể ᴛôɪ ᴍớɪ ɴɢʜɪệᴍ ʀᴀ 𝟷 đɪềᴜ, ᴛʀêɴ đờɪ ɴàʏ ᴄᴏɴ ɴàᴏ ᴄũɴɢ ʟà ᴄᴏɴ, ᴛʀᴀɪ ɢáɪ đềᴜ ǫᴜý.

ᴄáɪ ᴄâᴜ 𝟷𝟶 đứᴀ ᴄᴏɴ ɢáɪ ᴋʜôɴɢ ʙằɴɢ 𝟷 ᴛʜằɴɢ ᴄᴏɴ ᴛʀᴀɪ ʟà ǫᴜá sᴀɪ. ᴛʜựᴄ ᴛế, 𝟷 đứᴀ ᴄᴏɴ ɢáɪ ᴄó ʜɪếᴜ ᴄòɴ ʜơɴ 𝟷𝟶 ᴛʜằɴɢ ᴄᴏɴ ᴛʀᴀɪ ᴍấᴛ ᴅạʏ, ʀể ʜɪềɴ ʜơɴ ᴛʀᴀɪ ʙấᴛ ʜɪếᴜ. ᴍɪễɴ ʙố ᴍẹ ăɴ ở ᴘʜảɪ đạᴏ ᴛʜì ᴄʜúɴɢ sẽ đềᴜ ǫᴜý ᴍếɴ ᴛôɴ ᴛʀọɴɢ ᴍà ᴛʜôɪ.

ᴛôɪ ᴠừᴀ ʙáɴ ʜếᴛ ɴʜà ᴄửᴀ đấᴛ đᴀɪ để ᴠàᴏ ᴅưỡɴɢ ʟãᴏ ᴠì ᴄᴏɴ ᴄáɪ đứᴀ ɴàᴏ ᴄũɴɢ ᴛʜᴀᴍ ʟᴀᴍ

Tính đến thời điểm này, tôi đã vào viện dưỡng lão được mấy tháng rồi. Dù hàng xóm nhiều người vẫn dị nghị về quyết định bán hết đất đai của tôi để vào đây khi có tới tận 3 đứa con trai.

Các con trai tôi đều đã lập gia đình nhiều năm nay và ở riêng ngay sau đám cưới. Nhà chỉ còn lại 2 vợ chồng già. 3 năm trước, ông nhà tôi trong một lần bị tai biến cũng đã bỏ tôi mà ra đi.

hình ảnh

Ảnh minh họa: Nguồn Internet

2 năm sống một mình trong căn nhà rộng rãi ở quê, các con cháu bận việc ít khi đến thăm khiến tôi buồn và cô đơn lắm.

Vì thế năm ngoái, sau khi làm giỗ năm thứ 2 cho ông nhà xong, tôi âm thầm làm giấy tờ bán hết nhà cửa chuyển vào viện dưỡng lão sống chứ nhất định không chịu ở chung với con trai, con dâu nào.

Sau khi chồng bị tai biến và mất thì tôi càng quyết tâm làm như vậy. Mang tiếng có 3 con trai, tôi cũng đã cho chúng mỗi đứa 1 mảnh đất 50m2 để ở rồi mà từ ngày bố chúng mất, 3 con trai suốt ngày về nhà lăm le đòi c.h.i.ế.m căn nhà cũng như mảnh vườn còn lại.

Chúng bắt tôi phải bán hết để cho chúng tiền đầu tư làm ăn hoặc mua nhà trên phố ở. Có hôm cả 3 thằng cùng vào ép tôi đưa sổ đỏ song tôi cứ lần lữa không chịu.

Biết không thể trông chờ tuổi già vào 3 đứa con trai tham lam bất hiếu nên tôi quyết định bán hết đất đai vườn tược chỉ trong buổi sáng.

Tôi bớt lại căn nhà thờ nhưng viết di chúc không cho ai mà để đó làm nơi thờ phụng tổ tiên, dòng họ. Sau đó tôi quyết định gửi tiền vào ngân hàng và vào viện dưỡng lão ngay lập tức.

Tôi ở căn phòng hai mặt thoáng, tiện nghi đầy đủ, có người phục vụ mọi sinh hoạt cũng như chăm sóc y tế. Mỗi tháng tôi chỉ phải trả 9 triệu đồng. Tiền gửi lãi ngân hàng cũng đủ cho tôi sống thoải mái ở đây.

Các con biết tôi bán đất bán nhà như bán của ăn trộm mà bất ngờ. Hàng xóm thì bảo tôi sao không ở cùng với 1 trong 3 con của mình nhưng tôi trả lời, nếu cứ khư khư giữ lại đất cát thì 3 con trai sẽ phải góp tiền hàng tháng nuôi mẹ.

Phương án này chắc chắn không hiệu quả lâu dài. Hơn nữa đời cua cua máy đời cáy cáy đào, đã nuôi con khôn lớn và lo cho ở riêng là tôi hết trách nhiệm. Tất cả tài sản sau khi cho các con sẽ là của để dành cho riêng tôi dưỡng già.

Tôi ở trong này, con nào nhớ mẹ thì vào thăm. Còn nếu không vào, tôi cũng không lấy đó làm buồn vì trong này luôn có người chăm sóc, yêu thương.

Hơn nữa càng về già tôi càng hiểu, vui hay buồn là do tự bản thân mình. Còn tuổi già của mọi người thì đang dự định như thế nào?

hình ảnh<

Ảnh minh họa: Nguồn Internet

Tôi thà dành 3 tỉ cuối đời vào viện dưỡng lão còn hơn cho đứa con chắc gì hiếu thảo

Thời gian gần đây thấy nhiều người chia sẻ chủ đề vào viện dưỡng lão hay là ở với con cái khi về già. Một số người thì bảo tuổi già nhưng vẫn nên có lòng tự trọng không làm phiền đến con cái.

Họ thích vào viện dưỡng lão khi về già để trả tự do, sự thoải mái cho con cái và cả cho chính bản thân.

27 tuổi tôi kết hôn. Chồng tôi là người Hà Nội đã có nhà cửa ổn định và là một họa sĩ tự do. Vì chịu khó đi vẽ và quan hệ nên anh có nhiều khách hàng.

Thu nhập của anh mỗi tháng đủ nuôi sống gia đình. Còn tôi làm điều dưỡng một bệnh viện, dù phải làm ca kíp nhưng anh rất thông cảm và thường chia sẻ việc chăm con gái nhỏ cũng như làm việc nhà giúp vợ.

hình ảnh

Ảnh minh họa internet.

Khi con gái đã lên 5 tuổi, tôi lên kế hoạch sinh con lần 2 nhưng chồng gạt đi:

“Con nào chả là con, trai hay gái cũng đều là con mình, anh và gia đình không quan trọng chuyện đó. Mình sinh 1 con là được rồi, 2 làm gì cho vất vả ra”.

Khi còn đang bàn chuyện có sinh con thứ 2 hay không thì trong một lần đi vẽ ở Bắc Ninh, anh đột ngột bị cảm và mất. Từ sau khi chồng mất, tôi một mình nuôi con nhỏ và sống đơn thân cho đến tận giờ.

Hiện tại tôi đã 52 tuổi và vẫn đang đi làm bình thường. Con gái tôi cũng có bạn trai. Nếu như thời gian trước đây, tôi chỉ chăm chăm đi làm để nuôi con thì 1,2 năm trở lại đây khi con gái đã dần trưởng thành, tôi lại thu vén nhiều cho kế hoạch về già sau này của mình.

Thực tế, mấy năm nay tôi cũng suy nghĩ sẽ để dành tiền để mai này vào viện dưỡng lão. Bởi tôi cũng có điều kiện kinh tế và cũng tích cóp được khoảng 2 tỷ rồi.

Từ giờ đến năm 60 tuổi, tôi cố gắng để dành thêm 1 tỷ nữa. Như vậy tôi sẽ có khoảng 3 tỷ là thoải mái sống những năm cuối đời.

Thấy tôi có ý như vậy, nhiều lần con gái bảo:

“Sống ở chính nhà mình được gần con gần cháu, gần người thân lại không thích hơn sống cùng với người lạ à. Đúng là mẹ giờ bắt đầu lẩm cẩm rồi”.

Tôi phân trần:

“Mẹ cứ vào đó có đám bạn già chuyện trò và được chăm sóc y tế tốt. Sau này các con còn đi làm, mẹ ở nhà trong 4 bức tường à”.

“Chuyện mẹ quyết như nào thì tùy mẹ nhưng con thấy vào viện dưỡng lão chỉ như đang sống mòn thôi. Mẹ suy nghĩ cho kỹ”.

Không biết mọi người nghĩ sao nhưng tôi thà để dành 3 tỉ cho khoảng 20 năm cuối đời trong viện dưỡng lão còn hơn đưa số tiền này cho con mà chưa chắc con đã hiếu thảo chăm sóc mình khi về già.

Con tôi biết được ý nghĩ này của mẹ thì tự ái lắm:

“Mẹ sinh ra và nuôi dạy con từ nhỏ, chẳng lẽ mẹ lại không rõ tính cách của con như nào sao mà phòng ngừa ghê thế”.

“Con cái có lúc ngoan, lúc hư là chuyện bình thường. Mai này con còn lấy chồng và biết đâu nghe lời chồng hay người ngoài xúi giục có khi nghĩ chăm sóc mẹ già là 1 gánh nặng.

Có thể mẹ già bệnh tật không tự ăn uống, chăm sóc được cho bản thân là chuyện bình thường. Vì thế mẹ cứ phòng xa cho an tâm, không phụ thuộc vào con ngoan hay bất hiếu”.

Tôi đã tham khảo chi phí một viện dưỡng lão rồi. Gói cơ bản tốn 8-10 triệu đồng một tháng. Ngay cả việc gội đầu, tắm rửa hàng ngày cũng được hỗ trợ.

Vì thế nên tôi cứ cố gắng kiếm tiền từ giờ để dành đó cho kế hoạch dài hơi của mình là vừa. Dựa vào con suy cho cùng chẳng thể chắc chắn và yên tâm như khi dựa vào chính mình mọi người nhỉ?

hình ảnh

Ảnh minh họa internet.

snew